Theo gợi ý của hadongtran mà tìm,té ra nhóm "5 dòng kẻ" hát bài "Đoá hoa vô thường" làm nền cho phần thi áo dài Hoa hậu Thế Giới Người Việt 2010 kéo dài khoảng 9 phút. Nếu xét thuần tuý về mặt âm nhạc (nhắm mắt lại mà nghe)thì có lẽ chẳng có gì đặc sắc cả. Hiệu ứng 'choáng' xẩy ra -theo tôi là do tổng hợp các yếu tố 'sắc đẹp'+'mầu sắc'+'thanh nhạc'+ 'ca từ' của TCS. 'Hoa thơm bướm lượn' như thế thì làm sao mà chả 'chết'!
Thay mặt ban tổ chức tôi xin được công bố : - Giai nhì ( A hậu 1 ): ca sĩ Bảo Lan..... - Giai nhất ( = hoa hậu ): nghệ sĩ Trịnh Công Sơn... - Giai ba ( = A hậu 2 ): Đại tá - Tiến sĩ khoa học kĩ thuật N T Linh. Đại tá nhận được danh hiêu bổ xung : người mặc áo tắm " đẹp nhức...mắt " !
TL : Cậu nói đúng . Vậy để cậu hiểu thêm thằng bạn già này - hòa thượng " thích thì liều " . - Như vậy suy ra hiệu ứng " sét đánh " nghiệm đúng cho u70 , thậm chí u80, 90 - Thảo nào ngày xưa các cụ dạy " tình yêu đầu tiên - trò chơi cuối cùng " .
Ai bảo rằng trên đời này ko có những nhầm lẫn đáng yêu nào ?
TL : Từ hiệu ứng " choáng " và sự nhầm lẫn của mình có thể rút ra đc 1 số điều . 1)Nếu ko biết đây là cuộc thi HH , thì ĐÚNG LÀ các người đẹp đang làm nền cho ĐHVT chứ ko phải ngược lại.Ân tượng sâu sắc ở đây ko phải là những tà áo dài , son phấn... mà là " chất Trịnh " với những bông sen trắng biết đi - trong vắt , thánh thiện đến vô cùng..... 2)Cái này quan trọng hơn :Với những siêu tác phẩm như " Người Ha nội " (NDT) , " Trường ca Sông Lô " ( V C).....và đặc biệt với những kiệt tác của thiên tài họ Trịnh thì thể hiện nó luôn là 1 v/đ . Tài năng đặc biệt như Khánh Ly may mắn lắm cũng chỉ chuyển tải đc 60-70% cái thần của tác phẩm .Còn những ng khác theo cá nhân tôi thì càng " tệ " ...ngay cả với những đi-va ... Người ta nói rằng Trịnh , trong nhạc có thơ , trong thơ có nhạc ... Nói như vậy đúng nhưng chưa đủ .Nó có hàng " tỉ " thứ khác kia - cao siêu , ảo diệu , vi tế.....sản phẩm chỉ có ở các " tầng trời " linh thiêng khác , mà hoặc trong mơ , hoặc phút giây nào đó từ trong vô thức ta may mắn nhận ra...mà chả biết đúng hay sai .Cái đặc sắc trăm năm khó tìm của Ông là ở chỗ đó - ngàn người hiểu ông ngàn cách khác nhau , mà chỉ có " hay " trở lên !!!
Bàn về Trịnh thì có mà cả trăm năm nữa , diễn về Ông thì đấy... đòi hỏi những sáng tạo vô bờ mà hình như cái clip này ngẫu nhiên lại là 1 thành công .
@Hadongtran : Có lẽ NS TCS là NS duy nhất ở VN có sáng tác nhạc về thân phận con người trong sự vô thường của nó. Nhiều ca khúc của ông phản ánh cái sự thật buồn bã sâu thẳm ấy của kiếp làm người. Thậm chí có lúc ông tuyệt vọng mà tự nhủ :" Thôi về đi, đường trần đâu có gì.." (Phôi pha) Ông cho cảm nhận về sự 'cô đơn' của thân phận ông trong 'cõi đời' này. Rất nhiều ca từ của ông ko có nghĩa gì nhưng lại rất truyền cảm, thấm sâu vào cõi lòng người nghe. Có lẽ -như cậu nhận xét- ông đôi khi để khởi phát sự sáng tạo ca khúc ở vùng cận kề 'vô thức'. Có thể TCS là người thấm nhuần triết học phật giáo,giai điệu và ca từ trong hầu hết các ca khúc nổi tiếng của ông nói lên điều đó. Tuy nhiên theo mình, ông lại là người thuộc về 'CN hiện sinh',sự trái ngược này tạo thành mâu thuẫn và sự day dứt khôn nguôi trong nội tâm của ông và ông ko thể nào thoát ra được-dù ông rất cố cho tới phút cuối cùng. Nhân tiện nói chuyện xưa : cách đây hơn mười năm mình ko nghe nhạc TCS,vì chẳng thấy gì hay ở đấy. Chính Trung Việt truyền cho mình cảm hứng về Nhạc Trịnh.
Theo gợi ý của hadongtran mà tìm,té ra nhóm "5 dòng kẻ" hát bài "Đoá hoa vô thường" làm nền cho phần thi áo dài Hoa hậu Thế Giới Người Việt 2010 kéo dài khoảng 9 phút.
Trả lờiXóaNếu xét thuần tuý về mặt âm nhạc (nhắm mắt lại mà nghe)thì có lẽ chẳng có gì đặc sắc cả. Hiệu ứng 'choáng' xẩy ra -theo tôi là do tổng hợp các yếu tố 'sắc đẹp'+'mầu sắc'+'thanh nhạc'+ 'ca từ' của TCS. 'Hoa thơm bướm lượn' như thế thì làm sao mà chả 'chết'!
Thay mặt ban tổ chức tôi xin được công bố :
Trả lờiXóa- Giai nhì ( A hậu 1 ): ca sĩ Bảo Lan.....
- Giai nhất ( = hoa hậu ): nghệ sĩ Trịnh Công Sơn...
- Giai ba ( = A hậu 2 ): Đại tá - Tiến sĩ khoa học kĩ thuật N T Linh.
Đại tá nhận được danh hiêu bổ xung : người mặc áo tắm " đẹp nhức...mắt " !
TL : Cậu nói đúng . Vậy để cậu hiểu thêm thằng bạn già này - hòa thượng " thích thì liều " .
Trả lờiXóa- Như vậy suy ra hiệu ứng " sét đánh " nghiệm đúng cho u70 , thậm chí u80, 90
- Thảo nào ngày xưa các cụ dạy " tình yêu đầu tiên - trò chơi cuối cùng " .
Ai bảo rằng trên đời này ko có những nhầm lẫn đáng yêu nào ?
@HĐ : nói ra rồi đấy nhé! Thì U60,70.. gì gì đó vui cười được là quí hoá qúa.
Trả lờiXóaTL : Từ hiệu ứng " choáng " và sự nhầm lẫn của mình có thể rút ra đc 1 số điều .
Trả lờiXóa1)Nếu ko biết đây là cuộc thi HH , thì ĐÚNG LÀ các người đẹp đang làm nền cho ĐHVT chứ ko phải ngược lại.Ân tượng sâu sắc ở đây ko phải là những tà áo dài , son phấn... mà là " chất Trịnh " với những bông sen trắng biết đi - trong vắt , thánh thiện đến vô cùng.....
2)Cái này quan trọng hơn :Với những siêu tác phẩm như " Người Ha nội " (NDT) , " Trường ca Sông Lô " ( V C).....và đặc biệt với những kiệt tác của thiên tài họ Trịnh thì thể hiện nó luôn là 1 v/đ .
Tài năng đặc biệt như Khánh Ly may mắn lắm cũng chỉ chuyển tải đc 60-70% cái thần của tác phẩm .Còn những ng khác theo cá nhân tôi thì càng " tệ " ...ngay cả với những đi-va ...
Người ta nói rằng Trịnh , trong nhạc có thơ , trong thơ có nhạc ... Nói như vậy đúng nhưng chưa đủ .Nó có hàng " tỉ " thứ khác kia - cao siêu , ảo diệu , vi tế.....sản phẩm chỉ có ở các " tầng trời " linh thiêng khác , mà hoặc trong mơ , hoặc phút giây nào đó từ trong vô thức ta may mắn nhận ra...mà chả biết đúng hay sai .Cái đặc sắc trăm năm khó tìm của Ông là ở chỗ đó - ngàn người hiểu ông ngàn cách khác nhau , mà chỉ có " hay " trở lên !!!
Bàn về Trịnh thì có mà cả trăm năm nữa , diễn về Ông thì đấy... đòi hỏi những sáng tạo vô bờ mà hình như cái clip này ngẫu nhiên lại là 1 thành công .
@Hadongtran : Có lẽ NS TCS là NS duy nhất ở VN có sáng tác nhạc về thân phận con người trong sự vô thường của nó. Nhiều ca khúc của ông phản ánh cái sự thật buồn bã sâu thẳm ấy của kiếp làm người. Thậm chí có lúc ông tuyệt vọng mà tự nhủ :" Thôi về đi, đường trần đâu có gì.." (Phôi pha)
Trả lờiXóaÔng cho cảm nhận về sự 'cô đơn' của thân phận ông trong 'cõi đời' này. Rất nhiều ca từ của ông ko có nghĩa gì nhưng lại rất truyền cảm, thấm sâu vào cõi lòng người nghe. Có lẽ -như cậu nhận xét- ông đôi khi để khởi phát sự sáng tạo ca khúc ở vùng cận kề 'vô thức'.
Có thể TCS là người thấm nhuần triết học phật giáo,giai điệu và ca từ trong hầu hết các ca khúc nổi tiếng của ông nói lên điều đó. Tuy nhiên theo mình, ông lại là người thuộc về 'CN hiện sinh',sự trái ngược này tạo thành mâu thuẫn và sự day dứt khôn nguôi trong nội tâm của ông và ông ko thể nào thoát ra được-dù ông rất cố cho tới phút cuối cùng.
Nhân tiện nói chuyện xưa : cách đây hơn mười năm mình ko nghe nhạc TCS,vì chẳng thấy gì hay ở đấy. Chính Trung Việt truyền cho mình cảm hứng về Nhạc Trịnh.